BÀI TẬP TOÁN 6
Thứ sáu - 21/02/2020 18:00
Trưởng THCS Mỹ Thạnh
Tổ: Toán
GV: Nguyễn Thị Thảo
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II- SỐ NGUYÊN
GỞI LẤN 1
I. Lí thuyết:
1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số
……………............
2. Số đối của số nguyên a là ……
- Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay
số 0
- Số …… bằng với số đối của nó
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên ………. Hay số …….
4. Các quy tắc
a/ Cộng hai số nguyên
- Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên khác 0
- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ
trước kết quả
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn
trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
b/ Trừ hai số nguyên
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a - b = a + (- b)
c/ Nhân hai số nguyên
- Muốn nhân hai số nguyên dương, ta nhân như nhân hai số tự nhiên khác 0
Vd (+4) . (+5)= 4.5 = 20
- Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Vd (- 4) . (- 5) = 4. 5 = 20
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu
“– “trước kết quả
Vd (-4) . (+5) = - ( 4 . 5 )= - (4 . 5) = - 20
* Chú ý:
Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương; Tích của hai số nguyên
khác dấu là một số nguyên âm.
Vd (+4) . (+25) = +100 ; (- 4) . (- 25) = +100
( +4) . (- 25) = - 100; (- 4) . (+25) = - 100
Nếu tích có số chẵn các dấu trừ thì tích là số nguyên dương; Nếu tích có số lẻ các dấu
trừ thì tích là số nguyên âm
Vd (- 1) . (- 2) .(- 3) = - (1 . 2 . 3) = - 6
(- 1) . (- 2) .(- 3) . (- 4) = + (1 . 2 . 3. 4) = + 24
5. Tính chất của phép nhân
- Tính chất giao hoán: a . b = …….
- Tính chất kết hợp: (a . b) . c = ……………=……………..
- Nhân với số 1: a . 1 = ……..= ….
- Tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng : a ( b + c) = ……+……..
6. Bội và ước của số nguyên:
- Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của
b và b là ước của a
- Tính chất:
àìabvbcthac⋮⋮⋮
; ìabthamb⋮⋮ ; àì()à()acvbcthabcvabc⋮⋮⋮⋮
II. Bài tập:
Dạng 1: Tính: Dạng 2: Thực hiện phép tính.
Bài 1:a/ [(-13) + (-15)] + (- 8) = -36
b/ (- 38) + 27 = - 11
c/ 4 + 24 = 28
d/ 126 + (- 20) + 2013+ (- 106) = 2013
e/ 500 – (- 200) – 210 – 100 = 390
g/ (- 4) . (-5) .(- 6) = - 120
h/ ( (- 3 + 6) . (- 4) = - 12
i/ (- 5 – 13) . (- 6) = 108
k/ (- 5 – 13) : (- 6) = 3
l/ 34(7).2 = -5488
m/ 425.(4) = 10 000
Bài 1a/ [(-13) + (-15)] + (- 8) = .......................... = -36
b/ (- 38) + 27 = - (...................)= - 11
c/ 4 + 24 = 4 + 24 = 28
d/ 126 + (- 20) + 2013+ (- 106)
= 2013 + 126 + [(-20) + (- 106)]
= ....................................... = 2013
e/ 500 – (- 200) – 210 – 100
= ……………………………………………………….
= ………………… = 390
g/ (- 4) . (-5) .(- 6) = - (..................) = - 120
h/ ( (- 3 + 6) . (- 4) = ................... = - 12
i/ (- 5 – 13) . (- 6) =……………… = 108
k/ (- 5 – 13) : (- 6) = ……………...= 3
l/ 34(7).2 = ………………….. = -5488
m/ 425.(4) = ……………… = 10 000
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
Câu Giải
a/ (15+37) + (52-37-17) a/ (15+37) + (52-37-17)= 15+37+52-37-17
= (15+52-17)+(37-37)=50
b/ (38-42+14)-(38 – 42 - 15) b/ (38-42+14)-(38 – 42 - 15)= 38-42+14-38+42+15
= (38-38)+(42-42)+(14+15)
= 29
c/ (27+65)+(346-27-65) c/ (27+65)+(346-27-65)=……………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
…………………………………………………………
d/(42-69+17)-(42+17) d/(42-69+17)-(42+17)=………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
Bài 3 Tính nhanh
Câu Giải
a/ (-4).(+125).(-25).(-8).(-6)
Nhận xét: Tích này có số ……nên tích
có dấu …
a/ (-4).(+125).(-25).(-8).(-6)=(-4).(-25).(+125).(-8).(-6)
= 100 . (-1000) .(-6)
= 600 000
b/ (-2). (+12). (-50)
Nhận xét: Tích này có số ……nên tích
có dấu …
b/ (-2). (+12). (-50)=…………………………………..
…………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………….
c/ (-25). (-26). (-4)
Nhận xét: Tích này có số ……nên tích
có dấu …
c/ (-25). (-26). (-4) = …………………………………..
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
GỞI LẤN 2
BT tương tự:
Bài 1. Tính
Câu Giải
a/ -95+(-105) a/ -95+(-105)= -200
b/ 218+282
c/ 38+(-85)
d/ 107 +( -47)
e/ 25 + (-8) + (-25)+(-2)
g/ 5-7
h/ 18-(-2)
i/ (- 16) – 5 – (- 21)
k/ 2342
Bài 2:Thực hiện phép tính.
Câu Giải
a/ (-23) + (-17) a/ (-23) + (-17) = - (23+17) = - 40
b/ (+37) + (+ 81)
c/ (- 38) + 27
d/ 273 +( -123)
e/ (-1)+ 2 +(- 3) + 4 + (-5) + 6
g/ ( -1).(-2).(-3)
h/ (-2).(-3).(- 4) .(-5)
i/ 106 i/ 106 = 10 – 6 = 4
k/ 2520
m/ 32210
n/ 32210
p/ 322.10
GỞI LẤN 3
Bài 1. Điền số thích hợp
A -2 5
B 3 5 6 16
a + b 4
a . b 0
Dạng 3 Tính giá tri của biểu thức
a/ x + (-16), biết x = -4 ; 0 ; 4 Giải: Tại x = - 4 thì: (-4) + (-16) = - (4+16) = - 20
Tại x = 0 thì : 0 + (-16) = -16
Tại x = 4 thì: 4 + (- 16) = - (16 – 4) = - 12
b/(- 102)+y,biết y = -100;2;100 Giải......………………………………………………………..
………………………………………………………………...
………………………………………………………………...
c/ x - 13, biết x= 0 ; 13 ; 2013 Giải……………………………………………………………
………………………………………………………………...
………………………………………………………………...
………………………………………………………………...
Dạng 4: Tìm x, biết:
Câu Giải
a/ x+ 8 = -3 – (-8) a/ x- 8 = -3 – (-8)
x = - 3 +8 – 8
x = - 3
b/ 5- x = 10 b/ 5- x = 10………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
c/ 7+x = 8-(- 7) c/ 7+x = 8-(- 7)…………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
d/ 15x = -75 d/ 15x = -75
x = -75 : 15 = - 5
e/ 3x = 12 e/ 3x = 12……………………………………………
…………………………………………………………...
……………………………………………………………
g/ 5x = -15 g/ 5x = -15………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Dạng 5: Tìm bội và ước của số nguyên
Câu Giải
a/ Tìm các bội của 3 a/ Các bội của 3 là: 0;3;-3;6;-6;9;-9;12;-12…
b/ Tìm các ước của -15 b/ Các ước của 15 là: 1;-1;3;-3;5;-5;15;-15
c/ Tìm các bội của -3 c/ Tìm các bội của -3 là:…………………………………
……………………………………………………………
d/ Tìm các ước của 15 d/ Tìm các ước của 15 là: ………………………………..
……………………………………………………………