BÀI TẬP TOÁN 6

Thứ sáu - 21/02/2020 18:00
Trưởng THCS Mỹ Thạnh
Tổ: Toán
GV: Nguyễn Thị Thảo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II- SỐ NGUYÊN

GỞI LẤN 1

I. Lí thuyết:
1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số

……………............
2. Số đối của số nguyên a là ……
- Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay
số 0
- Số …… bằng với số đối của nó
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên ………. Hay số …….
4. Các quy tắc
a/ Cộng hai số nguyên
- Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên khác 0
- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ
trước kết quả
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn
trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
b/ Trừ hai số nguyên
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a - b = a + (- b)
c/ Nhân hai số nguyên
- Muốn nhân hai số nguyên dương, ta nhân như nhân hai số tự nhiên khác 0
Vd (+4) . (+5)= 4.5 = 20
- Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Vd (- 4) . (- 5) = 4. 5 = 20
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu
“– “trước kết quả
Vd (-4) . (+5) = - ( 4 . 5 )= - (4 . 5) = - 20
* Chú ý:
 Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương; Tích của hai số nguyên
khác dấu là một số nguyên âm.
Vd (+4) . (+25) = +100 ; (- 4) . (- 25) = +100
( +4) . (- 25) = - 100; (- 4) . (+25) = - 100
 Nếu tích có số chẵn các dấu trừ thì tích là số nguyên dương; Nếu tích có số lẻ các dấu
trừ thì tích là số nguyên âm
Vd (- 1) . (- 2) .(- 3) = - (1 . 2 . 3) = - 6
(- 1) . (- 2) .(- 3) . (- 4) = + (1 . 2 . 3. 4) = + 24
5. Tính chất của phép nhân
- Tính chất giao hoán: a . b = …….
- Tính chất kết hợp: (a . b) . c = ……………=……………..
- Nhân với số 1: a . 1 = ……..= ….
- Tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng : a ( b + c) = ……+……..

6. Bội và ước của số nguyên:
- Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của

b và b là ước của a

- Tính chất:
àìabvbcthac⋮⋮⋮

; ìabthamb⋮⋮ ; àì()à()acvbcthabcvabc⋮⋮⋮⋮

II. Bài tập:
Dạng 1: Tính: Dạng 2: Thực hiện phép tính.
Bài 1:a/ [(-13) + (-15)] + (- 8) = -36
b/ (- 38) + 27 = - 11
c/ 4 + 24 = 28
d/ 126 + (- 20) + 2013+ (- 106) = 2013

e/ 500 – (- 200) – 210 – 100 = 390

g/ (- 4) . (-5) .(- 6) = - 120
h/ ( (- 3 + 6) . (- 4) = - 12
i/ (- 5 – 13) . (- 6) = 108
k/ (- 5 – 13) : (- 6) = 3
l/ 34(7).2 = -5488
m/ 425.(4) = 10 000

Bài 1a/ [(-13) + (-15)] + (- 8) = .......................... = -36
b/ (- 38) + 27 = - (...................)= - 11
c/ 4 + 24 = 4 + 24 = 28
d/ 126 + (- 20) + 2013+ (- 106)
= 2013 + 126 + [(-20) + (- 106)]
= ....................................... = 2013
e/ 500 – (- 200) – 210 – 100
= ……………………………………………………….
= ………………… = 390
g/ (- 4) . (-5) .(- 6) = - (..................) = - 120
h/ ( (- 3 + 6) . (- 4) = ................... = - 12
i/ (- 5 – 13) . (- 6) =……………… = 108
k/ (- 5 – 13) : (- 6) = ……………...= 3
l/ 34(7).2 = ………………….. = -5488
m/ 425.(4) = ……………… = 10 000

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính

Câu Giải

a/ (15+37) + (52-37-17) a/ (15+37) + (52-37-17)= 15+37+52-37-17
= (15+52-17)+(37-37)=50
b/ (38-42+14)-(38 – 42 - 15) b/ (38-42+14)-(38 – 42 - 15)= 38-42+14-38+42+15
= (38-38)+(42-42)+(14+15)
= 29

c/ (27+65)+(346-27-65) c/ (27+65)+(346-27-65)=……………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
…………………………………………………………
d/(42-69+17)-(42+17) d/(42-69+17)-(42+17)=………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………

Bài 3 Tính nhanh

Câu Giải

a/ (-4).(+125).(-25).(-8).(-6)
Nhận xét: Tích này có số ……nên tích
có dấu …

a/ (-4).(+125).(-25).(-8).(-6)=(-4).(-25).(+125).(-8).(-6)
= 100 . (-1000) .(-6)
= 600 000

b/ (-2). (+12). (-50)
Nhận xét: Tích này có số ……nên tích
có dấu …

b/ (-2). (+12). (-50)=…………………………………..
…………………………………………………………
…………………………………………………………

………………………………………………………….

c/ (-25). (-26). (-4)
Nhận xét: Tích này có số ……nên tích
có dấu …

c/ (-25). (-26). (-4) = …………………………………..
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
GỞI LẤN 2

BT tương tự:
Bài 1. Tính

Câu Giải

a/ -95+(-105) a/ -95+(-105)= -200
b/ 218+282
c/ 38+(-85)
d/ 107 +( -47)
e/ 25 + (-8) + (-25)+(-2)
g/ 5-7
h/ 18-(-2)
i/ (- 16) – 5 – (- 21)
k/ 2342
Bài 2:Thực hiện phép tính.

Câu Giải
a/ (-23) + (-17) a/ (-23) + (-17) = - (23+17) = - 40
b/ (+37) + (+ 81)
c/ (- 38) + 27
d/ 273 +( -123)
e/ (-1)+ 2 +(- 3) + 4 + (-5) + 6
g/ ( -1).(-2).(-3)
h/ (-2).(-3).(- 4) .(-5)
i/ 106 i/ 106 = 10 – 6 = 4
k/ 2520
m/ 32210
n/ 32210
p/ 322.10

GỞI LẤN 3

Bài 1. Điền số thích hợp

A -2 5
B 3 5 6 16
a + b 4
a . b 0

Dạng 3 Tính giá tri của biểu thức
a/ x + (-16), biết x = -4 ; 0 ; 4 Giải: Tại x = - 4 thì: (-4) + (-16) = - (4+16) = - 20

Tại x = 0 thì : 0 + (-16) = -16
Tại x = 4 thì: 4 + (- 16) = - (16 – 4) = - 12

b/(- 102)+y,biết y = -100;2;100 Giải......………………………………………………………..
………………………………………………………………...
………………………………………………………………...
c/ x - 13, biết x= 0 ; 13 ; 2013 Giải……………………………………………………………
………………………………………………………………...
………………………………………………………………...
………………………………………………………………...

Dạng 4: Tìm x, biết:

Câu Giải

a/ x+ 8 = -3 – (-8) a/ x- 8 = -3 – (-8)
x = - 3 +8 – 8
x = - 3

b/ 5- x = 10 b/ 5- x = 10………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
c/ 7+x = 8-(- 7) c/ 7+x = 8-(- 7)…………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

d/ 15x = -75 d/ 15x = -75

x = -75 : 15 = - 5

e/ 3x = 12 e/ 3x = 12……………………………………………
…………………………………………………………...
……………………………………………………………
g/ 5x = -15 g/ 5x = -15………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Dạng 5: Tìm bội và ước của số nguyên

Câu Giải

a/ Tìm các bội của 3 a/ Các bội của 3 là: 0;3;-3;6;-6;9;-9;12;-12…
b/ Tìm các ước của -15 b/ Các ước của 15 là: 1;-1;3;-3;5;-5;15;-15
c/ Tìm các bội của -3 c/ Tìm các bội của -3 là:…………………………………
……………………………………………………………
d/ Tìm các ước của 15 d/ Tìm các ước của 15 là: ………………………………..
……………………………………………………………

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Văn bản Phòng

219/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 08/03/2024. Trích yếu: Kế hoạch phổ biến. giáo dục pháp luật năm 2024 của ngành Giáo dục và Đào tạo thị xã Bến Cát

Ngày ban hành: 08/03/2024

190/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 04/03/2024. Trích yếu: Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 27/05/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng ngừa, đấu tranh tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tổ chức đánh bạc và đánh bạc

Ngày ban hành: 04/03/2024

189/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 04/03/2024. Trích yếu: Kế hoạch Triển khai công tác tuyên truyền, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông năm 2024 tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn thị xã Bến Cát

Ngày ban hành: 04/03/2024

186/PGDĐT-NG

Ngày ban hành: 04/03/2024. Trích yếu: Hưởng ứng cuộc thi trực tuyến "Tìm hiểu Nghị quyết Trung ương 8 Khoá XIII"

Ngày ban hành: 04/03/2024

955/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 28/12/2023. Trích yếu: Kế hoạch Tổ chức Hội trại truyền thống học sinh thị xã Bến Cát Lần thứ VIII, năm học 2023-2024

Ngày ban hành: 28/12/2023

823/PGDĐT-NG

Ngày ban hành: 22/11/2023. Trích yếu: Phát động, triển khai Cuộc thi " An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai" dành cho học sinh và giáo viên trung học năm học 2023-2024

Ngày ban hành: 22/11/2023

Video
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập3
  • Hôm nay868
  • Tháng hiện tại19,823
  • Tổng lượt truy cập1,714,010
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây